CÁC SẮC LUẬT BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1865 - 1945

Hơn mười năm trước, lúc tòa soạn Báo PN còn ở 188 Lý Chính Thắng, có một nhóm bạn sinh viên Khoa Báo chí trường Khoa học Xã hội - Nhân văn đến gặp tôi. Các bạn có nhờ tôi xem qua công trình khảo sát một số báo, tạp chí trước 1945 do các bạn thực hiện. Qua trao đổi, hầu như tôi không góp ý gì nhiều, chỉ hướng dẫn một vài chi tiết trong đề cương để các bạn tiếp tục làm tốt nhất công việc khó khăn này. Không rõ sau đó, công trình về báo chí Việt Nam của các bạn đã đến đâu?


TBCN-biadeprrRR

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Chương trình hoạt động Hội sách lần VIII (2014)

 

hoichosach-1hoicho-sach-2

Diễn ra từ ngày 24.3.2014 đến 30.3.2014. Gần 200 đơn vị sách tham gia với hơn 500 gian hàng, 200.000 tên sách với hơn 20 triệu bản sách giảm giá từ 10% đến 20%.

P.V

Chia sẻ liên kết này...

 
 

THANH BÌNH NGUYÊN: Tập thơ Áo trắng

 

THO---AT-THANH-BINH-NGUYENRR

 

Lời tựa Đoàn Thạch Biền 


Ai đã qua một thời áo trắng đều nhớ nhung luyến tiếc. Đấy là thời đẹp nhất của một đời người. Dù khi ấy người ta còn vụng dại và luôn ước muốn mau được trở thành người lớn.

Thanh Bình Nguyên cũng vậy:

“Tạm biệt những ngày qua thơ dại

Vương vấn sân trường cánh phượng xoay

Nhớ ngày nào thơ thẩn ai hay

Giờ xao xuyến luyến thương tìm lại…”.

Trên bước đường tìm lại đó, Thanh Bình Nguyên đã gặp thời niên thiếu hồn nhiên, quê hương thân yêu đã rời xa, tình yêu đầu đời đã đến… Tất cả hiện lên trên màn sương mờ ảo của ký ức để rồi: “Xa dần rồi, văng vẳng tiếng ve…”.

Biết vậy, nhưng Thanh Bình Nguyên vẫn tiếp tục lên đường tìm lại một thời tươi đẹp của mình.

Đấy cũng là Hạnh phúc…

 

Đ.T.B

(nguồn: Tập thơ Áo trắng của Thanh Bình Nguyên)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Tập san ÁO TRẮNG số 2 phát hành ngày 15.3.2014

Ao-trang-15.3

 

ÁO TRẮNG SỐ 2 PHÁT HÀNH NGÀY 15.3 TẠI NHÀ SÁCH NXB TRẺ 161B LÝ CHÍNH THẮNG, Q.3, TP.HCM. ĐẶC BIỆT Ở HỘI SÁCH TP.HCM TỪ 24 - 30.3.2014, TẠI GIAN HÀNG NXB TRẺ, ÁO TRẮNG SẼ ĐƯỢC BÁN GIẢM GIÁ 20%.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Bàn về tiếng ta trên báo TRI TÂN

 

Hơn mười năm trước, lúc tòa soạn Báo PN còn ở 188 Lý Chính Thắng, có một nhóm bạn sinh viên Khoa Báo chí trường Khoa học Xã hội - Nhân văn đến gặp tôi. Các bạn có nhờ tôi xem qua công trình khảo sát một số báo, tạp chí trước 1945 do các bạn thực hiện. Qua trao đổi, hầu như tôi không góp ý gì nhiều, chỉ hướng dẫn một vài chi tiết trong đề cương để các bạn tiếp tục làm tốt nhất công việc khó khăn này. Không rõ sau đó, công trình về báo chí Việt Nam của các bạn đã đến đâu?


tri-tan-RR

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà thơ LƯU TRỌNG PHÚ qua đời

 

Vừa nhận được tin nhà thơ Lưu Trọng Phú mất đột ngột lúc 13h30 chiều nay (11/3/2014)

Khi báo Vũng Tàu chủ nhật thực hiện số đầu tiên, tôi đã cộng tác. Thoáng đó mà đã hơn mười năm rồi. Mối thân tình với anh em dồng nghiệp ở báo Bà Rịa - Vũng Tàu cũng từ đó.  Cũng từ đó, tôi gặp nhà báo Lưu Trọng Phú và từng lai rai, tán ngẫu bên chập chùng sóng vỗ. Gần đây, được anh Phạm Quốc Toàn - Tổng biên tập chí Nghề báo - tặng tập sách mới nhất của anh Tản mạn về đời, đọc bài Mê báo - Duyên thơ, tôi mới vỡ ra nhiều lẽ.

Phu-1

Nhà báo, nhà thơ Lưu Trọng Phú

Thì ra, đồng nghiệp Lưu Trọng Phú là cháu gọi nhà thơ Lưu Trọng Lư bằng ông và anh còn làm thơ nữa - đã in những tập thơ như Lửa lòng, Nhịp thời gian... Anh Phạm Quốc Toàn viết: “Lưu Phú nhiệt tình với bạn bè xa cũng như gần, chẳng ngó ngàng đến chức tước, giao việc gì làm việc đó: Trưởng phòng biên tập Văn xã, xong; điều động làm trưởng phòng Kinh tế, cũng xong; lại qua làm trưởng phòng  Bạn đọc, cũng xong nốt. Việc gì được phân công, anh đều tận tâm, không nề hà, làm hết trách nhiệm”.

Bài báo này có một điều lạ: Nhà báo Phạm Quốc Toàn nguyên Tổng biên tập báo Bà Rịa - Vũng Tàu, nhưng anh lại dành những trang viết hết sức chân tình về “lính” của anh là Lưu Trọng Phú. Ngược lại, Phú phải sống thế nào mới được “sếp” cũ ưu ái đến vậy. Phú sống thế nào? Anh Toàn cho biết: “Lương bổng Lưu Phú chẳng màng, giao vợ quản lý; nhuận bút viết báo để cà phê, gặp gỡ hàn huyên bạn bè. Đồng nghiệp của Phú tếu táo:

Làm thơ chỉ có yêu đương

Làm báo chẳng có nhận lương bao giờ”

Đọc bài viết này, riêng tôi cảm nhận tình đồng nghiệp của các anh ấm áp và thân tình quá đỗi.

Nay, tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc www. Leminhquoc.vn chùm thơ của đồng nghiệp Lưu Trọng Phú.

L.M.Q

(nguồn: http://leminhquoc.vn/lmq/the-loai-khac/tac-pham-cua-ban-be/1219-tho-luu-trong-phu.html)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

TUỔI HOA: Số đặc biệt PHẬT ĐẢN

 

tuoiho-so-phat-dan

Phát hành ngày 15.5.1973, số 201. Có sự cộng tác bài vở của Nam Quân, Hứa Thiên Hương, Lê Thị Thái Bình, Tôn Nữ Quỳnh Trâm, Nguyễn Văn Thiên, Nguyễn Thị Quảng Bình, Nguyên Ly... Tranh bìa Vy Vi. 62 trang, kể cả bìa, giá bán 40 đồng. Post lại hai bài thơ in trong số này:

tho-phat-dan-tuoi-hoa

Chia sẻ liên kết này...

 
 

NGUYỄN AN NINH & LA CLOCHE FÊLÉE


Hơn mười năm trước, lúc tòa soạn Báo PN còn ở 188 Lý Chính Thắng, có một nhóm bạn sinh viên Khoa Báo chí trường Khoa học Xã hội - Nhân văn đến gặp tôi. Các bạn có nhờ tôi xem qua công trình khảo sát một số báo, tạp chí trước 1945 do các bạn thực hiện. Qua trao đổi, hầu như tôi không góp ý gì nhiều, chỉ hướng dẫn một vài chi tiết trong đề cương để các bạn tiếp tục làm tốt nhất công việc khó khăn này. Không rõ sau đó, công trình về báo chí Việt Nam của các bạn đã đến đâu?


LaClooRRR

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Thực đơn ngày giỗ ông bà tại Đà Nẵng

 

thuc-don-ngay-gio-ong-ba

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Báo TRUNG BẮC CHỦ NHẬT (số TẾT 1941)

 

Hơn mười năm trước, lúc tòa soạn Báo PN còn ở 188 Lý Chính Thắng, có một nhóm bạn sinh viên Khoa Báo chí trường Khoa học Xã hội - Nhân văn đến gặp tôi. Các bạn có nhờ tôi xem qua công trình khảo sát một số báo, tạp chí trước 1945 do các bạn thực hiện. Qua trao đổi, hầu như tôi không góp ý gì nhiều, chỉ hướng dẫn một vài chi tiết trong đề cương để các bạn tiếp tục làm tốt nhất công việc khó khăn này. Không rõ sau đó, công trình về báo chí Việt Nam của các bạn đã đến đâu?

 

images847837_DSCF9244

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 53 trong tổng số 58