THƠ Suy nghĩ về Thơ

LÊ MINH QUỐC: Vào đời từ cuộc chiến

 

Nhà thơ Lê Minh Quốc sinh năm 1959 tại thành phố Đà Nẵng. Cha quê Ninh Bình. Mẹ người Quảng Nam. Năm 1977, anh là bộ đội tình nguyện tại mặt trận Tây Nam. Tốt nghiệp khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp TPHCM năm 1987. Hiện nay, ông là trưởng ban Văn hoá Văn nghệ báo Phụ Nữ tp.HCM. Đã xuất bản trên 30 tác phẩm, gồm thơ (9 tập), truyện dài (6 tập), tiểu thuyết lịch sử (4 tập), các thể loại khác (trên 10 tập). Lê Minh Quốc là một trong những nhà thơ có bút lực rất sung mãn.


BO-DOI-QUOCR

Lê Minh Quốc

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Ca dao với các nhà thơ

 

Các nhà thơ học được gì ở ca dao? Trước hết, tôi muốn nói đến nhà thơ Nguyễn Bính. Với lối ví von duyên dáng, mộc mạc - những vần thơ của ông rất gần gũi với ca dao. Cái mô-típ bến cũ, con đò trong ca dao:

Trăm năm đã lỡ hẹn hò

Cây đa, bến cũ con đò khác xưa

Đã trở thành hình ảnh rất sáng tạo trong thơ Nguyễn Bính, người đọc gặp ở đó một tâm trạng bất đắc chí trong cảnh “Sầu nghiêng mái quán mưa tong tả” và trong cảnh vất vưỡng ngao ngán:

cadao-1

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà thơ LÊ MINH QUỐC: “Ấy là một thời đầy lãng mạn…”

 

Các bạn biết không, đời người, ai cũng có một thời rất đẹp và rất đáng nhớ. Đó là thời tuổi trẻ. Thời mới lớn. Thời học trò. Thời mới bắt đầu biết để trái tim thổn thức rung động trước một ai đó tóc ngắn tóc dài… Cho dù cuộc sống có khó khăn vất vả hay xuôi buồm thuận gió thì quãng đời ấy hồ dễ mấy ai quên. Trong ngăn kéo ký ức của mỗi người, nơi đẹp nhất là nơi cất giấu những vui buồn thời mới lớn. Đây là một “gian hàng” riêng của Tuổi Ngọc dành… bật mí cho các bạn biết những “bí mật” thời… tuổi ngọc của những người… lớn hơn mình và có đôi chút (hoặc thật nhiều) tiếng tăm trong các lĩnh vực xã hội. Nếu như các bạn có tình cờ hoặc cố ý phát hiện ra điều gì mới mẻ của… ai đó trong lĩnh vực này, xin hãy “ký gửi” vào gian hàng đặc biệt này nhé! Còn bây giờ, mời các bạn cùng chia sẻ với  “người lớn” này những phút lội ngược dòng thời gian…

THOITUOINGOC

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Cách tân là điều cần thiết, nhưng….

Văn chương là điều hết sức lạ lùng, nó đã gây ấn tượng với tôi ngay từ những năm tháng còn học cấp hai. Bấy giờ tại miền Nam đã có những tờ báo dành cho thanh thiếu niên như Thiếu Nhi (chủ bút: Nhật Tiến, anh ruột của nhà văn Nhật Tuấn), Thằng Bờm (chủ nhiệm: nhà thơ Nguyễn Vỹ)… tôi đọc ngấu nghiến tập tành viết lách và có thơ in http://www.leminhquoc.vn/lmq/tho/tho-truoc-1975/739-thuo-mo-lam-thi-si.html. Bài thơ đầu tiên của tôi là bài Em tôi (in trên tuần báo Thiếu Nhi ra ngày 13-5-1973). Năm đó tôi 14 tuổi. bài thơ như sau:

CACHTANTHO

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Thời đó ở giảng đường

LTS: Anh Lê Minh Quốc, hội viên Hội nhà báo VN, Hội nhà văn TPHCM là sinh viên khoa học ĐH Tổng Hợp TP.HCM (niên khóa 1983 - 1987). Sau khi tốt nghiệp anh về công tác tại báo Phụ nữ TP.HCM và đã xuất bản: Thơ: Trong cõi chiêm bao, Ngày mai còn lại một mình tôi; Truyện dài, tiểu thuyết: Sân trường kỷ niệm, Mùa thu đứng trước cổng trường, Về nơi nào để nhớ, Thời của mỗi người, Hoa cúc không phải màu vàng, Xin lỗi ông là ai? Bây giờ, anh kể chúng ta nghe về thời S V của anh trong bài viết ngắn này.

thoidoigiang-duong

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Nghệ thuật thể hiện của thơ


Nghệ thuật đã đạt đến chỗ điêu luyện khi cũng từng ấy chữ, cũng chữ ấy nhưng bằng tài năng, họ đã biến hóa dưới nhiều hình thức khác nhau. Nỗ lực ấy có lẽ xuất phát từ ý tưởng muốn đổi mới sự rập khuôn quen thuộc. Có người thành công và có kẻ thất bại. Điều này bình thường thôi, bởi lẽ, sự thể nghiệm nào cũng được người đồng tình và kẻ phản đối. Để diễn tả cơn mưa, nhà thơ Nguyễn Vỹ viết câu đầu chỉ một chữ, sau đó nhiều chữ và cuối cùng chỉ… một chữ. Khoan đọc bài thơ, nhìn hình thức ta có thể hình dung bắt đầu mưa vài giọt, rồi mưa lớn và mưa tạnh hẳn (xem minh họa ở cuối góc phải trang này).

nghethuat-tho1

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Nội lực của một chữ trong một câu thơ

minh-hoa-tho

Tạp chí Văn số đặc biệt về thơ (Sài Gòn - 1972). Chỉ mang tính minh họa. Tư liệu L.M.Q

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC - Chữ và nghĩa

 

 

Chữ và nghĩa là tên một chuyên mục của báo Văn nghệ TP.HCM vào giữa thập niên 1980 do nhà thơ Hoài Anh phụ trách. Những năm tháng đó, đang là sinh viên của Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp, tôi đã viết bài cộng tác với ước mơ kiếm tiền nhuận bút. Vì ước mơ chính đáng đó, tôi viết khá nhiều. Nay tìm được chỉ một ít, post lại và để nhớ lại những ngày:

chuvanghia

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Tiếng lóng - một biểu hiện của văn chương

Tiếng lóng: “Cách nói một ngôn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc một nhóm người nào đó, nhằm chỉ để cho trong nội bộ hiểu được với nhau mà thôi. Ví dụ: Tiếng lóng của kẻ cắp”. Đó là định nghĩa của Từ điển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ biên soạn (NXB KHXH 1986).

tieng1-long

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC - Thơ và bóng đá

bongda

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 5 trong tổng số 8

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com