VĂN XUÔI Truyện lịch sử Lê Minh Quốc - BẠCH THÁI BƯỞI - Tài liệu tham khảo

Lê Minh Quốc - BẠCH THÁI BƯỞI - Tài liệu tham khảo

Mục lục
Lê Minh Quốc - BẠCH THÁI BƯỞI
1. DÁM ĐI BẰNG ĐÔI CHÂN CỦA MÌNH
2.DÁM TẬN DỤNG THỜI CƠ
3. DÁM TIN NGƯỜI
4.DÁM TIẾP THU TÂN THƯ
5. DÁM VẬN DỤNG TINH THẦN YÊU NƯỚC
6. DÁM CẠNH TRANH ĐẾN CÙNG
7. DÁM SÁNG TẠO
8. DÁM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG KINH DOANH
Chương kết thúc
Tài liệu tham khảo
Tất cả các trang

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

*SÁCH:

Việt Nam - những sự kiện lịch sử (1858- 1918) - Dương Kinh Quốc - Viện Sử học, NXB Giáo Dục - 1999.

Việt Nam - những sự kiện lịch sử (1919- 1945) - Dương Trung Quốc - Viện Sử học, NXB Giáo dục - 2000.

Giai cấp công nhân Việt Nam những năm trước khi thành lập Đảng -Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc - NXB Khoa học Xã hội - 1978.

Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế kỷ XX - Chương Thâu - NXB Văn hóa Thông tin - 1997.

Giai cấp công nhân  Việt Nam -  sự hình thành và sự phát triển của nó từ giai cấp “Tự mình” đến giai cấp “Cho mình”- Trần Văn Giàu - NXB Sự Thật - 1958.

Sơ thảo báo chí Hà Nội (1905- 2000) - Hội Nhà báo Hà Nội - NXB Chính trị Quốc gia - 2004.

Lịch sử Thủ đô Hà Nội - Trần Huy Liệu chủ biên - NXB Sử Học - 1960.

Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Đại học Quốc Gia Hà Hội - NXB Chính trị Quốc gia -  1997.

Thư tịch báo chí Việt Nam - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn - NXB Chính trị Quốc gia - 1998.

Nhớ gì ghi nấy - Nguyễn Công Hoan  -NXB Hội Nhà văn- 1998.

Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX - Nguyễn Văn Uẩn - NXB Hà Nội - 1995.

Lịch sử ngành in Việt Nam  - Nguyễn Lương Hoàng chủ biên -  Cục Xuất bản, Bộ Văn hóa Thông tin ấn hành năm 1992.

Nhân vật lịch sử Hải Phòng - Sở Văn hóa Thông tin Hải Phòng - NXB Hải Phòng - 1989.

Những người đi qua hai thế kỷ (nhiều tác giả) - NXB Lao Động - 2003.

BÁO, TẠP CHÍ:

Nam Phong tạp chí (các số 29 năm 1919; số 31 năm 1931...).

Thương mại (số 40.2005).

Thế giới mới (số  21.10.1996).

Nghiên cứu lịch sử (số 5.2006).

Xưa & nay (số 4 (05)- VII.1994).

Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (số Xuân 1999).

Hình ảnh minh họa trong cuốn sách này lấy từ Nam Phong tạp chí, từ carte poster; hoặc của Charles Peyrin, Albert Kahn, Pierre Dieulefils, Jean Noury... chụp tại Đông Dương từ nửa cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

Chú thích ảnh:

1.Chân dung nhà doanh ngiệp Bạch Thái Bưởi.

2.Tượng Bạch Thái Bưởi của họa sĩ Goerge Khánh (Khóa 1 trường Mỹ thuật Đông Dương 1925-1930).

3.Thợ gỗ Việt Nam đầu thế kỷ XX.

4.Cầu Domer bắc qua sông Hồng (1919).

5.Thuyền bè trên sông Hồng (1919).

6.Cơ sở kinh doanh của Bạch Thái Bưởi tại Nam Định: Bến tàu, Sở tàu, nhà cầm đồ và ông quản lý Lã Quý Chấn.

7.Doanh trại lính bản xứ thời Bạch Thái Bưởi kinh doanh tại Nam Định (1906).

8. Cơ sở kinh doanh của Bạch Thái Bưởi tại Hà Nội: bến tàu, trụ sở làm việc và hình ông Nguyễn Văn Thịnh.

9.Trụ sở làm việc tại Hải Phòng (1914).

10.Bạch Thái Bưởi trong phòng làm việc của ông tại Hải Phòng.

11.Tàu Phi Long.

12.Tàu Phi Hổ.

13.Nhà máy của Bạch Thái công ty nhìn từ phía sông Cửa Cấm.

14.Đường phố Hải Phòng thời Bạch Thái Bưởi kinh doanh.

15.Sông Tam Bảo - nơi Bạch Thái Bưởi lập trụ sở chính.

16.Phố Chinoise- đối tượng cạnh tranh với Bạch Thái Bưởi trên đường thủy.

17.Nhà máy Bạch Thái Bưởi tại Hải Phòng: xưởng đúc, bên ngoài xường máya và chân dung đốc công Nguyễn Văn Phúc.

18.Trong nhà máy của Bạch Thái Bưởi:

Xưởng đúc máy.

19.Xưởng máy tiện.

20.Xưởng chế tạo bù long, đinh tán...

21.Xưởng lắp ráp.

Lễ hạ thủy tàu Bình Chuẩn:

22.Đốc lý Métaireau - thị trưởng Hải Phòng phát biểu khen ngợi sự kiện chế tạo tàu Bình Chuẩn.

23. Quang cảnh người dân Hải Phòng chứng kiến lễ hạ thủy Tàu Bình Chuẩn.

24. Tàu Bình Chuẩn nhìn từ trước mũi.

25. Lúc từ nhà máy đưa ra sông.

26. Lúc chuẩn bị hạ thủy.

24. Tàu Bình Chuẩn trên sông Hải Phòng, người đi xuống là ông Lã Quý Chấn.

25.Càng Sài Gòn đầu thế kỷ XX, nơi tàu Bình Thủy cập bến ngày 27.9.1920.

26.Hòn Gai (Quảng Ninh) nơi Bạch Thái Bưởi khai thác than.

Chia sẻ liên kết này...



Add comment


Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com