THỂ LOẠI KHÁC Biên Khảo

Lê Minh Quốc: Danh họa NAM SƠN - Người đặt nền móng cho mỹ thuật hiện đại VN


Ngày 27.10.1924, Toàn quyền M.Merlin ký quyết định thành lập Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Giám đốc là họa sĩ Victor Tardieu. Họa sĩ Nam Sơn là người giúp việc đắc lực cho Tardieu trong quá trình hình thành của trường này.


tranh01.jpgpvd059ba1083f0952RR

Tranh ‘Chợ gạo bên sông Hồng’ - Ảnh: tư liệu

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Chuyện tình HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG

 

Chẳng rõ cho đến nay, ông Trời đã bao nhiêu xuân xanh? Nhưng bất cứ ai, dù trẻ già lớn bé nam phụ lão ấu cũng gọi là... “trời già”! Thử hỏi với lứa tuổi của mình, ông trời đã chứng kiến bao nhiêu mối tình và theo ông mối tình nào đẹp nhất của nhân loại? Chẳng có sử sách nào ghi lại câu trả lời thú vị này. Thôi thì, mỗi người cứ việc “bình chọn” cho riêng mình vậy. Với tôi, trong những năm gần đây lại chuyển qua viết nhân vật lịch sử, tất nhiên trong quá trình này, tôi không thể không quan tâm đến các mối tình cả họ. Thú thật, lâu nay tôi vẫn nghĩ trong tình yêu hôn nhân chuyện “một chồng một vợ” là chuyện dễ dàng thực hiện nhất - vì khi người ta cưới nhau, rồi sinh con đẻ cái. Vậy là hết chuyện. Còn mối tình đổ vỡ, chắp nối thêm - nói như các chị trong cơ quan tôi là “tập 2”, “tập 3”... - thì mới là khó thực hiện.

Nhưng tôi đã nhầm.

 

HAITHUONGLAN-ONG

Hải Thượng Lãn Ông (ảnh: Tư liệu)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Chữ Quốc ngữ từ thuở phôi thai đến nay


Chu-Quoc-ngu-L-Minh-Qu-c

 

Loạt bài này, tôi viết đã lâu, in 3 kỳ trên tạp chí Thế giới mới (từ số 415 ngày 4.12.2000).  Tự nghĩ, vẫn còn thấy hữu ích nên post lên trang web www.leminhquoc.vn. Trước khi in, nhà thơ Trần Quốc Toàn - người biên tập của Thế giới mới - cùng tôi đến nhà riêng của nhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo nhờ ông đọc thẩm định giúp.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Lê Minh Quốc: TRƯƠNG VĂN BỀN - Người vinh danh xà bông Việt Nam

 

Sự nghiệp để lại cho đời sau của Trương Văn Bền chỉ vỏn vẹn bốn chữ Xà bông Việt Nam bởi sản phẩm này ra đời và tồn tại như một trong những biểu tượng tinh thần dám cạnh tranh của người Việt, như cuộc xiển dương “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”  khi mà nền kinh tế nước nhà đang nằm trong tay ngoại bang.

 

truongvanbenRR

Ông Trương Văn Bền

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: BẠCH THÁI BƯỞI - chúa sông Bắc kỳ

 

Gần 100 năm trôi qua, lần giở những dấu ấn thời gian, để thấy từ rất lâu rồi, người Việt đã giong buồm ra biển lớn với dáng vóc tự tin, đàng hoàng và những bài học về đối nhân xử thế, phép kinh thương…


bach-thai-buoiRR

Chúa sông Bắc kỳ Bạch Thái Bưởi

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Lê Minh Quốc: Y miếu Thăng Long & Quốc thủ danh y TRỊNH ĐÌNH NGOẠN

 

Hiện nay, Y miếu Thăng Long là di tích lịch sử có tính chất quốc gia duy nhất của nền y học cổ truyền dân tộc. Hằng năm, vào tháng giêng âm lịch các thầy thuốc Đông y và cán bộ y tế đã họp mặt ở đây để tưởng nhớ và nguyện phấn đấu theo gương các đại danh y.

 

suckhoedoi-song

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Những bậc nữ lưu lừng danh tuổi Ngọ


Không biết tự bao giờ, 12 con giáp xuất hiện trong đời sống con người. Tại sao lại chọn ngựa? Có phải xét vì tính cách của nó hay không? Tục ngữ Việt Nam có những câu “ác liệt”, “dữ dằn” như ngựa non háu đá; đầu trâu mặt ngựa; thẳng như ruột ngựa; mồm chó vó ngựa; ngựa quen đường cũ; ngựa bất kham; Thẳng (như) ruột ngựa; chạy như ngựa; lên xe xuống ngựa; thậm chí còn có cả… mó dái ngựa! Nếu tin những người tuổi Ngọ, có tính cách như… ngựa là hết sức tầm bậy, vô lý. Dù ở tuổi nào cũng có những người tài năng và bất tài. Nhìn qua các bậc nữ lưu trong lịch sử nước nhà, các đấng mày râu phải ngả nón khâm phục. Dù phụ nữ nhưng họ có những đóng góp lớn trong cộng đồng và trở thành niềm tự hào chung của nhiều thế hệ.


nuluutuoingo

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Tuổi trẻ cười trong làng báo cười Việt Nam

 

Sáng ngày 5.12.2013, tại tòa soạn báo Tuổi Trẻ diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề: Sự đóng góp của báo Tuổi Trẻ Cười trong lĩnh vực báo chí, văn học, hội họa trong 30 năm qua.

Tham dự tọa đàm có sự góp mặt của nhiều nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu, chuyên gia các lĩnh vực: nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, nhà phê bình Huỳnh Như Phương, Phạm Xuân Nguyên, nhà báo Vũ Kim Hạnh, Huỳnh Dũng Nhân, nhà văn Nguyễn Đông Thức, Bích Ngân, các nghệ sĩ  Xuân Hương, nhà viết kịch Vương Huyền Cơ... cùng các họa sĩ và cây bút trào phúng quen thuộc của Tuổi Trẻ Cười.

Sau đây là tham luận của nhà thơ Lê Minh Quốc trình bày tại cuộc tọa đàm.


TDAM_NbLeMinhQuocRR

Nhà thơ Lê Minh Quốc phát biểu tại tọa đàm 30 năm cùng Tuổi trẻ cười (ảnh: Thanh Đạm)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Nếp nhà LƯU QUANG VŨ

 

Theo thông tin báo chí: Năm nay kỷ niệm 25 năm ngày mất của nhà thơ - nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (1988 - 2013), Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức Liên hoan các tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ vào đầu tháng 9 tới với sự tham gia của nhiều đơn vị nghệ thuật nhà hát, đoàn nghệ thuật sân khấu trong cả nước.


Luu_Quang_VuRR

Nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (nguồn: Internet)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Một thi sĩ Việt Nam đã khiến vua Càn Long (Trung Quốc) phải khâm phục

 

Trong những ngày này, vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa đang dậy sóng biển Đông, trở thành tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế thì vai trò của Phan Huy Chú lại càng được nhắc đến. Khi khẳng định hai quần đảo đó thuộc chủ quyền Việt Nam, các học giả trong và nước tìm về thư tịch cổ không thể không trích dẫn những trang tư liệu, chứng cứ rõ ràng, thuyết phục, đầy đủ mà Phan Huy Chú đã ghi chép.

Phan Huy Chú là con trai của Tiến sĩ Phan Huy Ích. Ít ai biết, khi Phan Huy Ích đi sứ nhà Thanh, với tài biện bác và bút lực thi ca của ông đã khiến vua Càn Long phải khâm phục và thốt lên “thi diệc gia thỏa” (thơ hay, lời lẽ thỏa đáng).

Từ thông tin vẻ vang nay, tôi nhọc công viết lại một vài chi tiết về dòng họ Phan Huy nhằm khẳng định đây là niềm tự hào chung trong các dòng tộc Việt Nam; và cũng là dịp chúng ta nhìn lại "thuật dùng người" của vua Quang Trung và chiến công vang dội của Ngài đã khiến nhà Thanh phải khiếp sợ và trọng vọng như thế nào...

L.M.Q

V.2013


tu-lieu-phan-huy-ich-anh-nay

Tiến sĩ Phan Huy Ích - tranh vẽ năm 1790 đặt tại Từ đường (nguồn: Từ điển văn học)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 7 trong tổng số 10

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com